Trang

Chủ Nhật, 27 tháng 8, 2023

TIKAMOON VIETNAM SOURCING SPECIAL LEAD

 PHAN AN : the 1st Vietnam Purchasing Lead at Tikamoon in Vietnam




Novembre 2020, stated to work with Tikamoon as 1st lead of Tikamoon office in Vietnam. 

+Created 1st step in Vietnam to build Tikamoon Vietnam sourcing office in 2020 :

+ Sourcing new factories/new products for Tikamoon in Vietnam ( contact varios supplier, RFI/RFQ, Visit factories in the name of Tikamoon,follow-up of sample development, testing, packaging...)

+Contract negotiation and validation.

+Follow - up order ( quality, lead time, delay)

+ Follow - up and manage quality control during the production and before the shipping following Tikamoon standard

+Manage shipping and logistic of Tikamoon 's container

+ Ensure the follow-up of credit note and penalties

+ On Aug 2023, Vietnam office has 4 personnes who manage 6 furniture factories up to 3.000.000 USD orders.


TIKAMOON ACHIVEMENTS:


✓Increased the furniture buying volume of revenue from 00 USD per year at middle of 2020 to 2.7890.000 USD on Nov. 2023 and more ...


✓Supported 100% of factories to keep running and shipping during Covid pandemic.


✓Contributed to triple the of Tikamoon container volume in generally in 2023 compare with 2020 from Vietnam.


✓Open and developed Vietnam office manpower from zero.


STRENGTHS:


✓Having 15 year working experiences in Furniture industry including France and EU retailers, rep offices & manufacturing factory .


✓Deep knowledge and experiences in heading Vietnam supply chain planning, product development, sourcing, quality control, compliance, logistics, packaging, costing, engineering, and color panel approval.


✓Selecting the optimum vendors for the company's needs.


✓Negotiating with suppliers to obtain most favorable prices.


✓Building up a representative office from A to Z including company structure as well as spirit.


✓Building up strategies to support suppliers growing together. Considering buyers, sourcing offices and manufacturing factories are on the same boat heading to win together.


✓There are always the best solutions for any circumstance.


✓Coaching and motivating employees to develop themselves inside out for a strong development.



Tikamoon est une DNVB spécialisée dans la création et la vente de meubles en bois massif – uniques, premium & durables – proposés au prix le plus juste. Plus qu’un distributeur, Tikamoon est un concepteur-constructeur qui travaille sans intermédiaire avec des partenaires artisans en Asie et en Europe et s’attache à maîtriser tous les maillons de la chaîne (du design à la logistique, du marketing au service client) pour proposer des produits authentiques, de qualité et au moindre impact environnemental. 🌳 Créée à Lille en 2008, la société désormais domiciliée à Englos, compte plus de 220 collaborateurs passionnés en France, en Indonésie, en Allemagne, en Inde et en Ukraine. Elle réalise une grande partie de son chiffre d’affaires à l’international : Allemagne, Royaume-Uni, Italie, Espagne, Pays-Bas, Suisse et USA. Attentive aux enjeux de développement durable, la marque choisit de privilégier les actes plutôt que les beaux discours : elle crée TikaGreen, un plan de développement durable unique, fondé sur des preuves tangibles et certifiées par des partenaires reconnus. Elle lance aussi l’éco note basée sur 6 critères qui guident le client dans une démarche d’achat plus responsable

Thứ Sáu, 14 tháng 7, 2023

Des cours en ligne de Vietnamien pour les Français à Sài Gòn

 Des cours en ligne de Vietnamien pour les Français à Sài Gòn


Un cour du soir à Saigon 2023

Le vietnamien est la langue officielle du Vietnam. Il est parlé par plus de 90 millions de personnes au Vietnam et par plus de trois millions de personnes dans d'autre pays et par plus de 100 français qui habitent à Saigon 2020. Il est d'un grand intérêt pour les francophones qui veulent communiquer avec les vietnamien et connaître de notre culture. Avec le souhait de contribuer une petite partie dans votre apprentissage du Vietnamien, j'ai un cours de vietnamien : " Le Vietnamien pour les Français à Sai Gon" "Professeur de vietnamien, je suis née au vietnam. Je parle couramment le vietnamien et le français. Je donne des cours particuliers au français a besoin de parler vietnamien.. Avec moi vous apprendrez à parler correctement vietnamien du Sud, du NOrd et du Centre ... Je vous apprendrai aussi la façon de vivre et de penser de notre pays ...Je m'adapte à chaque personne et selon ses besoins j'applique les cours." Je peux donner cours à des groupes de 4 ou 5 personnes, ce qui réduira vos besoin.

J'ai des cours en ligne. Whatsapp : 0917793318 [#levietnamien]

Jean-Philippe Eglinger : Pourquoi les Français n'apprennent-ils pas le vietnamien ? Langue du pays dans lequel ils habitent? Cédric Xê Blabouille : - Plusieurs facteurs je pense : - C'est une langue particulièrement difficile au niveau du vocabulaire, objectivement (mots doublés, sino vietnamien, beaucoup d'expressions compliquées à traduire, les dialectes, etc.). Bon, les tons aussi, mais ça à la rigueur ça va. - Beaucoup de français ne trainent qu'avec des francophones ou des anglophones. Et quand ils trainent avec des viets, les viets leur parlent en anglais parce qu'ils sont content d'améliorer leur anglais en vrai (même si les français ne sont pas les meilleurs anglophones du monde…….) - Souvent, quand on tente de parler en viet avec le meilleurs accent que l'on puisse faire, ils nous répondent de toute façon en anglais. Où alors, ils se mettent à parler dans un viet naturel rapide et là on est obligé de repasser en anglais parce qu'on n'y comprend plus rien - Parfois le temps, le travail, la flemme - le coût aussi peut jouer (tous les occidentaux n'ont pas de boulots bien payés ici) - l'âge dans certains cas Enfin il y a plein de facteurs, mais c'est vrai que dans l'idéal, habitant ici depuis plusieurs années, ça serait bien de pouvoir tenir une conversation basique en vietnamien...

Chủ Nhật, 12 tháng 3, 2023

'écrou" và "boulon" ; Con tán và bù lon

 Con tán" còn gọi là "ê cu" do dân ta xưa gọi chệch từ tiếng Pháp 'écrou" . Ngày xưa , ở hai bánh xe đạp cũng có con tán có tai, để dễ dàng tháo ra nên còn gọi là " tai hồng".



"bù lon", còn gọi i là "bu lông" gọi từ tiếng Pháp ' boulon" ..
Bù lon một đầu có ren để vặn con tán vào mới dùng được.

Một số người hay lộn bù lon với ốc vít do nó cùng có vít ở đầu....




Thứ Bảy, 28 tháng 1, 2023

Những điều cần lưu ý khi dạy phát âm cho học viên nước ngoài học tiếng Việt như một ngoại ngữ

 



Khi dạy phát âm ngữ âm tiếng Việt cho người nước ngòai, điều cơ bản nhất ta cần lưu ý là nên dạy từ dễ đến khó. Tùy ngôn ngữ gốc của học viên để lựa chọn giảng dạy phát âm cho phù hợp. Trên thế giới chỉ có ba ngôn ngữ có thanh điệu : tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Thái. Vì vậy rất khó để yêu cầu học viên các nước khác phải nói đủ hết yêu cầu phát âm khi dạy học viên ở trình độ cơ bản.

 

Cụ thể như sau :

 

 

1. Dựa vào vị trí cấu âm : Môi, lưỡi, thanh hầu

 

Mỗi học viên xuất phát từ các nước khác nhau nên khả năng phát âm từ 3 vị trí trên đều khác nhau,nên chọn các âm phù hợp cho mỗi học viên. Tuy nhiên, bước đầu ta có thể chon những âm dễ nhất để phát âm trước cho tất cả học viên.

 

Đó là những âm môiâm đầu lưỡi.

 

-Âm môi : b,m,ph,v,p ( p là âm vay mượn). Lưu ý nên dạy âm môi môi ( b,m) trước môi răng(ph,v) :

-Đầu lưỡi : t,d,n,l,s,x,r,d

 

 

Khi học viên đã nắm vững, ta dạy tiếp những âm mặt lưỡi ( nh, ch) và gốc lưỡi ( c,k,q,ng,kh,g)

 

Cuối cùng là dạy các âm có vị trí phát âm ở thanh hầu :

 

Lưu ý : Những âm khó là âm tắc thanh hầu nên để dạy sau hoặc dạy cho những học viên có khả năng phát âm trước. ( ví dụ : hạnh, anh, ơi, em)

 

2. Dựa vào phương thức cấu âm : tắc, xát , rung.

 

Tùy ngôn ngữ gốc của học viên để dạy.

 

Ví dụ nếu học viên là người Pháp thì ta có thể dễ dàng dạy các âm tắc trước. ( b,m,t,d,l).

 

 

Rồi sau đó dạy các âm xát : ( x- chặn không hoan toan, kh,g,d,s,h). Lưu ý người Pháp không phát âm được âm H ( h câm) nên rất khó để yêu cầu học viên đọc chuẩn âm này . Khó quá bỏ qua nha cô)

3. Lưu ý âm tiết và âm tố :

 

Lưu ý cơ bản là không yêu cầu học viên học thuộc phát âm bảng chữ cái tiếng Việt mà ta dạy thẳng luôn vào các âm dễ trước . Ví dụ âm môi :  mẹ , ba, bà

 

Người ta đã nghiên cứu ra rằng, dù học viên ở bất cứ nước nào thì cũng có 3 nguyên âm trong hệ thống ngữ âm của họ : i,u,a ( tam giác nguyên âm) . Vì vậy, ta nên chọn nhưng âm có trong tam giác đó dể dạy trước cho học viên.

 

 

Nên dạy trước những âm tiết đơn âm trong tiếng Việt có khả năng mang nghĩa cao ( ma, mẹ, má núi, sông, hoa, trăng..)

 

Lưu ý : nhưng cũng có những âm tiết rất khó hiểu về nghĩa nếu đứng một mình và ý nghĩa chỉ bộc lộ trong ngữ cảnh ( chường trong chán chường, khè trong vàng khè , xì trong đen xì, lốp trong  trắng lốp ). Có những âm tiết có nghĩa trong quá khứ nhưng lại bị mờ đi trong hiện tại ( cỏ rả, đường sá, chợ búa, gà qué,đất đai, chó má, tre pheo) . Nên tránh không dạy những từ này trong các lớp tiếng Việt cơ bản hoặc có thể bỏ qua luôn.

 

 

4. Lưu ý âm đầu, âm đệm , âm chinh và âm cuối  :

 

Chú ý nếu có thể thì cuối bài giảng nên đọc cho học viên ghi âm, về nhà học viên sẽ nghe lại.

 

Âm đầu ( số lượng 22) : các âm dễ phát âm là âm môi : b,m,f,v ta dê dạy trước. các âm gốc lưỡi hơi khó phát âm chút xíu ta dạy sau .

 

Âm đệm ( số lượng 2) : Lưu ý học viên tròn môi khi học tới âm đệm

 

Âm chính ( số lượng 16): Lưu ý các nguyên âm đôi ([w],[ə]) khó hơn nguyên âm đơn.

 

Các nguyên âm khó : [e],[ɛ],[o],[ɔ]

 

Âm cuối ( số lương 8 +âm zero) : Lưu ý đối với người học , các âm t,k,s nhiều khi là đồng nhất và giống nhau

 

 

 

5. Lưu ý hệ thống thanh điệu : 6 thanh điệu.

 

Hệ thống thanh điệu tiếng Việt là một trong những “món ăn khó nhằn” đối với học viên nước ngoài. Phần lớn học viên khó đọc chuẩn đủ các thanh điệu.

 

Lưy ý khi dạy thanh điệu.

 

 

Ta bắt đầu bằng hai thanh : ngang  và huyền.

Tiếp theo là hai thanh : sắc và nặng

Cuối cùng mới tới : ngã và hỏi.


Phan An - apprendre le vietnamien comme une langue étrangè.

 

Chủ Nhật, 16 tháng 10, 2022

Kho báu Thành Vinh.

 Vinh, qua bao nhiêu bao nhiêu binh biến thăng trầm mấy trăm năm, chỉ còn là một đống hoang tàn : không chùa chiền, không nhà thờ, không chợ búa, không có công trình kiến trúc nào còn tồn tại nổi.

Nhưng người Vinh lại có một kho báu cực kỳ quý giá mà không có một vùng đất nào ở nước ta sở hữu nó được. Người Hà Nội phải thèm thuồng khi thấy người Vinh phô diễn nó hàng ngày.
Người Sài Gòn ấm ức tự dằn vặt tại sao Vinh có nó mà mình không có vậy?
Người Huế tự hào là cố đô kinh kỳ mà vẫn không mần răng mà sở hữu nó được hí.
Đó chính là giọng Vinh. Bao gồm cả tiếng nói và chữ viết.
Khi trao đổi với PGS.TS Nguyễn Thị Phương Trang, một cây đa cây đề trong làng ngôn ngữ học Việt Nam, bà tỏ ra ngưỡng mộ giọng Vinh và khẳng định rằng giọng Vinh là giọng nói đúng nhất trong cả nước Việt Nam.
Về Ngữ Âm, giọng Vinh chuẩn đến từng milimet trong các thanh điệu huyền sắc hỏi nặng ngã. ( thi thoảng có một số người hơi hơi lệch pha trong thanh điệu hỏi và nặng mà thôi)
Trong chính tả chữ viết Người Vinh chuẩn trên cả chuẩn..
Bà còn khen ngợi Người Vinh có biệt tài là có thể bắt chước giọng nói của tất cả các vùng miền trên đất Việt
Người Vinh học ngoại ngữ thì siêu giỏi. Người Vinh bắt chước giọng tất cả các vùng miền siêu hay và cực giống.
Hà Nội thường sai phụ âm đầu : s, x, tr, ch, l. Sài Gòn thường sai ở phụ âm cuối và thanh điệu hỏi ngã, Huế thì sai ở Thanh điệu hỏi và nặng cũng như phát âm các âm giữa của âm tiết.
Đó, rứa đó, ta có kho tàng tiềm ẩn trong người Vinh. Hãy tự hào vì điều đó.
Phan An